当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
Ngày 18/9, Cục Báo chí (Bộ TT&TT) đã chính thức đề nghị các Sở TT&TT trên cả nước phối hợp triển khai một một số nội dung liên quan đến đợt cấp đổi thẻ nhà báo kỳ hạn 2021 - 2025.
Việc này, theo Cục Báo chí, nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả công tác quản lý nhà nước về báo chí ở địa phương, đồng thời đảm bảo việc cấp thẻ nhà báo đúng đối tượng và thời hạn theo quy định.
Cụ thể, Cục Báo chí đề nghị Sở TT&TT các tỉnh, thành phố đôn đốc các cơ quan báo chí, cơ quan, tổ chức tại địa phương có đối tượng đề nghị cấp thẻ nhà báo gửi hồ sơ đảm bảo theo quy định.
Trong quá trình xem xét cấp thẻ nhà báo kỳ hạn 2021 - 2025, Cục Báo chí và Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử thuộc Bộ TT&TT sẽ đề nghị Sở TT&TT có ý kiến về hồ sơ cấp thẻ đối với một số trường hợp thuộc cơ quan báo chí địa phương quản lý và trường hợp thuộc văn phòng đại diện, phóng viên thường trú cơ quan báo chí hoạt động trên địa bàn.
Các Sở TT&TT cũng được đề nghị rà soát, đánh giá về số lượng các phóng viên, nhà báo chưa qua đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức về nghiệp vụ báo chí cũng như các lớp đào tạo, bồi dưỡng về trình độ chính trị để có kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành về tiêu chuẩn đầu vào đối với việc xem xét cấp thẻ nhà báo.
Đặc biệt, Cục Báo chí cũng cho biết, sau khi hoàn thành việc cấp thẻ và cập nhật dữ liệu trên hệ thống phần mềm điện tử thẻ nhà báo, Bộ TT&TT sẽ cung cấp tài khoản cho các Sở TT&TT để theo dõi, tra cứu hồ sơ thẻ nhà báo các cơ quan báo chí thuộc địa phương và các nhà báo thuộc văn phòng đại diện, phóng viên thường trú của các cơ quan báo chí đăng ký hoạt động tại địa phương.
Chia sẻ tại sự kiện ký kết Chương trình phối hợp trong quản lý báo chí giữa Cục Báo chí và Sở TT&TT Hà Nội mới đây, đại diện Cục Báo chí đã cho biết, Bộ TT&TT sẽ tham vấn ý kiến của các Sở TT&TT trong quá trình xem xét cấp thẻ nhà báo.
“Việc cấp đổi thẻ nhà báo trong năm nay và sau này là cấp mới thẻ nhà báo sẽ tham vấn ý kiến của Sở TT&TT địa phương ở 2 vấn đề: một là đúng đối tượng, hai là quá trình hoạt động báo chí có vấn đề gì hay không. Lần đầu tiên Sở TT&TT địa phương sẽ có quyền tham vấn về các cơ quan báo chí Trung ương nhưng hoạt động thường trú tại địa bàn”, đại diện Cục Báo chí thông tin.
Thẻ nhà báo kỳ hạn 2016 - 2020 sẽ hết thời hạn sử dụng từ ngày 1/1/2021. Theo quy định của Luật Báo chí năm 2016 và Thông tư 49 ngày 26/12/2016 của Bộ TT&TT quy định chi tiết và hướng dẫn về hồ sơ, thủ tục cấp, đổi, cấp lại và thu hồi thẻ nhà báo, sắp tới Bộ TT&TT sẽ thực hiện cấp thẻ nhà báo kỳ hạn 2021 - 2025 trong cả nước. Trước đó, ngày 29/5/2020, Bộ TT&TT đã ban hành Đề án cấp, đổi thẻ nhà báo thời hạn 2021-2025 cho khoảng 21.000 nhà báo, tại Quyết định 921a/QĐ-BTTTT." alt="Các Sở TT&TT sẽ được cấp tài khoản truy cập phần mềm quản lý thẻ nhà báo"/>Các Sở TT&TT sẽ được cấp tài khoản truy cập phần mềm quản lý thẻ nhà báo
Ngày 22/5 vừa rồi, anh Lân đột tử, 3 anh anh em Vũ Quang Đăng phải tự chăm sóc nhau. Cháu Đăng là anh cả, năm nay học lớp 10; hai em là Vũ Phạm Thu Trang (SN 2008) và Vũ Thị Kim Phúc (SN 2010).
![]() |
Báo VietNamNet trao số tiền hơn 347 triệu đồng cho gia đình em Đăng |
Từ ngày bố mất, cháu Đăng trở nên trầm cảm, ít nói. Bữa ăn hàng ngày chỉ trông chờ vào sự quan tâm, giúp đỡ của bà con xóm làng.
“Lúc còn sống bố rất muốn ba anh em cháu học thật giỏi để sau này không phải khổ như bố mẹ. Nhưng có lẽ cháu không thực hiện được ước mơ của bố rồi. Giờ lo bữa ăn trong ngày còn khó, lấy đâu tiền để anh em cháu học được. Cháu đã phải đưa hai em Trang và Phúc lên quê ở tạm với bà nội đang bị bệnh. Thời gian tới cháu tính sẽ nghỉ học đi làm thuê, kiếm tiền nuôi 2 em ăn học nối tiếp ước mơ của bố”, cháu Đăng bày tỏ.
![]() |
Một mình cháu Đăng phải nuôi 2 em thơ sau khi bố mẹ lần lượt qua đời |
Vừa rồi, hai em của Đăng về ở với bà 80 tuổi bị bệnh tim, phổi. Mới đây bà không thể chăm được cháu nữa nên đành phải đưa bé út Kim Phúc về lại cho Đăng. Anh em họ hàng ở quê cũng khó khăn nên chỉ có thể lo được cho cháu Vũ Phạm Thu Trang. Tuy nhiên thời gian tới sẽ rất khó khăn, bởi Trang đang có 2 cục hạch tuyến giáp nhưng gia đình không có tiền cho đi khám, điều trị.
Thương cho các cháu, bà nội lại cất công xuống ở cùng, lo cho Đăng và Phúc được phần nào.
![]() |
Các đoàn thể, câu lạc bộ thiện nguyện đến chia sẻ cùng gia đình cháu Đăng |
Đăng chia sẻ, cách đây 6 tháng, khi bố còn sống, Trang đã phát hiện có hạch ở 2 bên cổ. Thời gian gần đây em thường xuyên kêu đau, người cũng gầy rộc đi.
"Các nhà hảo tâm thương cảm đã giúp đỡ anh em chúng con, con sẽ dùng tiền này để đi khám và chữa bệnh cho em Trang. Bố mẹ đã ra đi sớm rồi, cháu không muốn em Trang phải khổ vì bệnh nữa", Đăng nói.
Chung tay chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn của cháu Đăng, cùng với bạn đọc báo VietNamNet, tập thể giáo viên, học sinh trường Tiểu học Thị trấn Tĩnh Gia (phường Hải Hòa) đã quyên góp ủng hộ cho em được gần 50 triệu đồng; các nhóm Thiện nguyện xanh, Nhóm Thiện nguyện Tĩnh Gia cũng kêu gọi được số tiền hơn 30 triệu đồng...
Lê Dương
Mất cả bố lẫn mẹ, người anh trai đang học lớp 10 trở nên trầm cảm vì không thể chăm lo cho 2 đứa em, đành phải gửi các em về cho bà nội đang bị bệnh tim chăm sóc.
" alt="Trao hơn 347 triệu đồng cho ba anh em mồ côi ở Thanh Hóa"/>Trong căn nhà rách nát, trét bùn đất, có chỗ phải căng bạt để tránh mưa gió, bà Đinh Thị Minh (trú xóm Tân Hương, xã Lưu Vĩnh Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) nằm trên giường thở thều thào. Căn bệnh đau khớp, suy tim khiến tuổi già của bà càng thêm chật vật. Ngồi bên cạnh, em Nguyễn Văn Mạnh (12 tuổi) vịn lấy tay bà, mếu máo nói: "Bà nhanh khỏe lại với con. Bà mà mất thì con buồn lắm, con biết sống với ai”.
Mạnh buồn rầu bên bàn thờ bố mẹ
|
Nỗi buồn hiện rõ trên khuôn mặt của cậu bé hiền lành. Năm nay Mạnh học lớp 6 nhưng dáng người nhỏ thó, áng chừng cân nặng chỉ bằng đứa trẻ lớp 3.
Tuổi thơ bất hạnh khi thiếu vắng bàn tay chăm sóc của bố mẹ, mỗi lúc bà nội ốm, em lại bần thần đứng bên bàn thờ bố mẹ như cầu xin sự giúp đỡ. Chỗ dựa duy nhất của em là người bà già yếu đã bước sang tuổi 70. Chân yếu, tay run, bà không thể làm được việc gì để có tiền nuôi em ăn học.
“Thương Mạnh lắm, nó thiệt thòi từ nhỏ vì bố mẹ đã mất cả, nay bà nội cũng yếu dần, có lúc đi lại được, lúc lên cơn đau phải nằm một chỗ”, người hàng xóm của hai bà cháu thở dài cho biết.
![]() |
Mồ côi cả bố lẫn mẹ, thương đứa trẻ học giỏi sắp phải thất học |
Căn nhà của bà cháu rách nát, phải căng bạt làm nơi đặt bàn thờ |
Sinh ra, lớn lên không may mắn như nhiều bạn bè, tuổi thơ của Mạnh không được trọn vẹn bởi thiếu hơi ấm của cả bố và mẹ.
Bố mẹ em là anh Nguyễn Văn Hiếu (SN 1976) và chị Nguyễn Thị Huệ (SN 1973). Hai người kết hôn, rồi vào miền Nam mưu sinh lập nghiệp. Năm 2008, vợ chồng anh chị hạnh phúc khi Mạnh ra đời.
Một buổi sáng định mệnh, khi Mạnh vừa tròn 5 tháng tuổi, chị Huệ từ phòng trọ đi bộ qua đường để mua thức ăn. Lúc này có chiếc xe máy (không rõ người điều khiển) bất ngờ lao tới, tông trúng chị, kéo lê hơn 10 mét khiến chị Huệ bất tỉnh, được người dân đưa vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Năm nào cậu bé cũng đạt học sinh giỏi |
Vợ gặp tai nạn, anh Hiếu sốc, vội vàng gửi con cho bạn bè ở xóm trọ. Anh dốc hết những đồng tiền dành dụm được đóng viện phí để cứu vợ. Sau ca phẫu thuật, mổ não, do chấn thương quá nặng nên chị Huệ đã không qua khỏi, người gây tai nạn cũng bỏ trốn. Anh Hiếu đau khổ, nén nỗi đau lo đám ma.
Quãng thời gian khó khăn đến với hai bố con. Hằng đêm thiếu hơi của mẹ, Mạnh quấy khóc, lại đói sữa, anh Hiếu phải bồng con đi khắp nơi xin sữa cho con bú. Những lúc gửi được con cho hàng xóm, anh Mạnh lại tranh thủ đi bốc vác thuê, kiếm tiền mua sữa cho con.
Bà ốm, em phụ bà nấu nước |
Những tưởng thiệt thòi chỉ dừng đến đó đối với Mạnh. Thế nhưng nghiệt ngã thay, năm 2010, khi Mạnh chưa đầy 2 tuổi, anh Hiếu đi bốc vác lên cơn nhồi máu cơ tim, mất đột ngột.
Bà nội của Mạnh chạy vạy khắp nơi vay 30 triệu đồng thuê xe chở thi thể con trai về quê chôn cất. Khổ nghèo ở quê, nhưng sợ cháu phải gửi vào trại trẻ mồ côi nên ông bà đón Mạnh về Hà Tĩnh.
Nguy cơ thất học
Nằm trên giường bệnh, bà Minh buồn lòng nói: “Đến giờ tôi vẫn không thể ngờ nỗi là ông trời lấy đi cả con dâu lẫn con trai tôi, để cháu tôi phải bơ vơ thiếu thốn cha mẹ. Nay tôi đã yếu, chỉ mong ai đó thương tình cưu mang cho cháu có thêm tiền ăn học”.
Mạnh hay đứng bên bàn thờ bố mẹ để cầu nguyện |
![]() |
Nếu bà mất, em sẽ bơ vơ không biết nương tựa vào ai |
Hằng ngày, Mạnh theo ông ra đồng mò cua bắt ốc về đi chợ bán, còn bà nội đi cấy lúa thuê kiếm thêm tiền đong gạo nuôi cháu.
Năm 2015, ông nội của Mạnh cũng gặp tai nạn rồi qua đời. Mấy năm qua, hai bà cháu nương tựa vào nhau để sống. Năm nay Mạnh đã lên lớp 6. Không phụ lòng bà nội, năm nào em cũng chăm ngoan, học giỏi, giấy khen xếp kín góc tường nhưng nhà rách nát không có chỗ treo.
“Cháu nhớ bố mẹ lắm. Giờ bà ốm nữa cháu không biết phải làm sao nên lên bàn thờ bố mẹ để cầu nguyện. Cháu sợ bà mất, cháu không được đến trường”, Mạnh nói.
Ông Nguyễn Thái Phước, hiệu trưởng Trường THCS Lưu Vĩnh Bắc Sơn cho biết, Mạnh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
"Bố mẹ mất khi em vừa được mấy tháng tuổi, giờ Mạnh sống với bà nội già yếu. Dù nhà nghèo nhưng Mạnh lại học giỏi nhất lớp. Hoàn cảnh của Mạnh đang rất cần sự sẻ chia, giúp đỡ của mọi người", ông Phước nói.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Cháu Nguyễn Văn Mạnh, trú xóm Tân Hương, xã Lưu Vĩnh Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh. SĐT: 0328359329 (bà Minh). 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.041 (cháu Mạnh ở Hà Tĩnh) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: |
Thiện Lương
Mái tóc rụng lưa thưa, nụ cười tươi thay thế bằng nét mệt mỏi. Từng là tấm gương sáng trong học tập được nhà trường khen thưởng, giờ đây Quỳnh có nguy cơ phải gác lại ước mơ của mình để chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo
" alt="Mồ côi cha mẹ khi còn khát sữa, bé trai bơ vơ không nơi nương tựa"/>Mồ côi cha mẹ khi còn khát sữa, bé trai bơ vơ không nơi nương tựa
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
Trước đó, UBND TP Đà Nẵng đã phê duyệt giá khởi điểm để tổ chức đấu giá thuê đất theo hình thức trả tiền hàng năm của 6 khu đất.
Cụ thể, khu đất xây dựng Khu bán hàng lưu niệm phục vụ khách du lịch tại xã Hòa Ninh, huyện Hòa Vang có mức giá khởi điểm để đấu giá là 27.719 đồng/m2/năm.
Khu đất xây dựng cơ sở y tế - Khu dân cư Nam cầu Cẩm Lệ, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ có mức giá khởi điểm để đấu giá là 176.103 đồng/m2/năm.
Khu đất ký hiệu C2-4, ngã tư đường Âu Dương Lân và đường Nguyễn Văn Vĩnh thuộc Vệt khai thác quỹ đất dọc tuyến Quốc lộ 1A, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang có mức giá khởi điểm để đấu giá là 71.683 đồng/m2/năm.
Khu đất ký hiệu C2-9B mặt tiền đường Huỳnh Tịnh Của và đường Nguyễn Văn Vĩnh, thuộc Vệt khai thác quỹ đất dọc tuyến Quốc lộ 1A, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang có mức giá khởi điểm để đấu giá là 70.362 đồng/m2/năm.
Khu đất ký hiệu C2-7, mặt tiền đường Nguyễn Văn Vĩnh, thuộc Vệt khai thác quỹ đất dọc tuyến Quốc lộ 1A, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang có mức giá khởi điểm để đấu giá là 51.873 đồng/m2/năm.
Khu đất xây dựng Khu vực siêu thị Mini tại xã Hòa Phước, huyện Hòa Vang có mức giá khởi điểm để đấu giá là 141.464 đồng/m2/năm.
Hồ Giáp
" alt="Đà Nẵng sắp đấu giá khu đất ‘vàng’ hơn 20.000 m2"/>Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Rayong FC, 18h00 ngày 30/11: Bắt nạt ‘lính mới’
Kiến trúc là gì, khung kiến trúc là gì?
Kiến trúc là bức tranh tổng thể, mô tả các thành phần và mối quan hệ trong chính phủ điện tử, chính phủ số. Kiến trúc giống như một tấm “bản đồ”, giúp những người liên quan định vị, hình dung ra những việc đã làm và những việc sẽ phải làm, giúp kết nối, liên thông, tránh trùng lặp. Còn Khung kiến trúc là bản hướng dẫn để từ đó có thể xây dựng kiến trúc.
Triển khai hạ tầng như thế nào?
Hạ tầng phục vụ chính phủ số được xây dựng dựa trên mô hình kết hợp hài hoà giữa tập trung và phân tán, giữa Trung ương và địa phương. Định hướng chung là tối đa hoá, tập trung hoá những hạ tầng chia sẻ, dùng chung quy mô quốc gia; tối thiểu hoá việc xây dựng hạ tầng dùng riêng tại các bộ, ngành, địa phương; ứng dụng hiệu quả điện toán đám mây để kết nối, chia sẻ hạ tầng, nền tảng, dịch vụ.
Hiện nay, mỗi cơ quan, tổ chức nhà nước thường tự đầu tư một trung tâm dữ liệu hoặc một phòng máy chủ phục vụ hoạt động của mình, dẫn đến manh mún, lãng phí, không bảo đảm an toàn, an ninh mạng do thiếu hụt nhân sự. Các cơ quan, tổ chức nhà nước cần chuyển đổi sang sử dụng dịch vụ điện toán đám mây cung cấp bởi doanh nghiệp chuyên nghiệp.
Sử dụng các nền tảng như thế nào?
Phát triển chính phủ điện tử dựa trên hệ thống thông tin là chính. Phát triển chính phủ số dựa trên nền tảng là chính. Một cơ quan nhà nước khi đầu tư hệ thống thông tin thường mất từ 1 năm đến vài năm, cần có đội ngũ chuyên môn vận hành, quản lý. Một cơ quan nhà nước khi sử dụng các nền tảng thường chỉ mất vài tuần, để thiết lập cấu hình và hướng dẫn sử dụng, không cần có đội ngũ chuyên môn vận hành, quản lý, vì doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nền tảng thực hiện việc này. Việc sử dụng các nền tảng cũng giải quyết bài toán chia sẻ dữ liệu một cách dễ dàng.
Chia sẻ dữ liệu như thế nào?
Giá trị dữ liệu sẽ được tăng lên khi được chia sẻ. Chia sẻ dữ liệu là điều kiện tiên quyết để cung cấp dịch vụ số, đơn giản hóa quy trình, thay đổi mô hình tổ chức, cách thức cung cấp dịch vụ. Chia sẻ dữ liệu là cơ sở để phát triển các dịch vụ đổi mới, sáng tạo dựa trên dữ liệu, bao gồm dữ liệu mở của cơ quan nhà nước. Chia sẻ dữ liệu để tạo ra dòng chảy dữ liệu kích thích dòng chảy vật chất.
Thực hiện chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước để đáp ứng khả năng cung cấp dịch vụ số cho người dân theo nguyên tắc người dân chỉ cần cung cấp thông tin một lần cho một cơ quan nhà nước. Thực hiện chia sẻ dữ liệu của các cơ quan nhà nước cho xã hội (mở dữ liệu) để phát triển các dịch vụ kinh tế - xã hội.
Việc chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước được thực hiện qua các nền tảng số. Mỗi bộ, ngành, địa phương có một Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu của mình (LGSP) để tích hợp, chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu trong nội bộ, đồng thời là đầu mối kết nối với các bộ, ngành, địa phương khác thông qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NDXP). Việc mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước được thực hiện qua Cổng dữ liệu quốc gia data.gov.vn.
Cung cấp dịch vụ như thế nào?
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 1: là dịch vụ bảo đảm cung cấp đầy đủ các thông tin về thủ tục hành chính và các văn bản có liên quan quy định về thủ tục hành chính.
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 2: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 1 và cho phép người sử dụng tải về các mẫu văn bản và khai báo để hoàn thiện hồ sơ theo yêu cầu. Hồ sơ sau khi hoàn thiện được gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 3: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 2 và cho phép người sử dụng điền và gửi trực tuyến các mẫu văn bản đến cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ. Các giao dịch trong quá trình xử lý hồ sơ và cung cấp dịch vụ được thực hiện trên môi trường mạng. Việc thanh toán lệ phí (nếu có) và nhận kết quả được thực hiện trực tiếp tại cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ.
Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và cho phép người sử dụng thanh toán lệ phí (nếu có) trực tuyến. Việc trả kết quả có thể được thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người sử dụng.
Thiết lập tổ chức, bộ máy phát triển chính phủ số như thế nào?
Tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước phát triển chính phủ số từng bước được kiện toàn, đồng bộ từ trung ương đến địa phương.
Uỷ ban Quốc gia về Chính phủ điện tử được mở rộng chức năng, nhiệm vụ để chỉ đạo thêm nội dung về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; Ban Chỉ đạo Chính phủ điện tử, Ban Chỉ đạo Chính quyền điện tử của các bộ, ngành, địa phương được mở rộng các chức năng, nhiệm vụ tương ứng.
Bộ Thông tin và Truyền thông đóng vai trò dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia bao gồm ba trụ cột là chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các sở thông tin và truyền thông dần được kiện toàn về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức để tham mưu, tổ chức triển khai mạnh mẽ chuyển đổi số tại các bộ, ngành, địa phương.
Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam làm chủ các công nghệ cốt lõi của Chính phủ số; đẩy nhanh tiến độ xây dựng đồng bộ các dịch vụ chính phủ số dựa trên các nền tảng số.
Làm thế nào để quản lý rủi ro khi phát triển chính phủ số?
Làm chủ hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng. Làm chủ các công nghệ lõi. Sử dụng các nền tảng Make in Việt Nam để giữ dữ liệu của người dùng Việt Nam ở Việt Nam.
Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT
Chuyển đổi số, tham gia vào môi trường số có nghĩa là mỗi người dân sẽ có cả danh tính trong thế giới thật và trong thế giới ảo.
" alt="Chuyển đổi số trong hoạt động của cơ quan nhà nước như thế nào?"/>Chuyển đổi số trong hoạt động của cơ quan nhà nước như thế nào?